Tổng đài Vittel có hai cách hỗ trợ bạn kiểm tra, tra cứu lịch sử cuộc gọi Viettel cho mọi thuê bao di động. Bỏ túi những cách này khi bạn cần dùng tới nhé.

Bạn đang xem: Cách kiểm tra cuộc gọi đến mạng viettel

1. Các cách tra cứu lịch sử cuộc gọi Viettel

Cách kiểm tra lịch sử cuộc gọi đối với thuê bao Viettel tương đối đơn giản. Hiện tại có 3 cách bạn có thể thực hiện ngay mà không phải mất thời gian hay khoản chi phí nào cả.

Tra cứu lịch sử cuộc gọi trên My Viettel

My Viettel là ứng dụng chúng chủ của Viettel cung cấp cho các thuê bao di động của mình, là người sử dụng số điện thoại Viettel các bạn có thể tiến hành tải ứng dụng theo liên kết tương ứng hệ điều hành đang sử dụng: i
OS - Android Sau khi tải xong bạn thực hiện các bước sau:

Bước 1: Mở CH Play hoặc App
Store và tải ứng dụng My Viettel dành cho di động. Đăng nhập tài khoản My
Viettel của bạn. Nếu chưa có tài khoản, hãy sử dụng số điện thoại cần kiểm tra cuộc gọi đến để đăng ký. Nhà đài sẽ gửi mã xác nhận cho bạn đăng ký.

*
Tra cứu lịch sử cuộc gọi viettel, cách tra cứu lịch sử cuộc đến gọi viettel 

Bước 2: Trong giao diện ứng dụng My Viettel lựa chọn mục Tra Cước.

Bước 3: Lựa chọn mốc thời gian muốn kiểm tra cuộc gọi trên điện thoại Viettel. Có các mốc thời gian cơ bản là 7 ngày, 30 ngày, tuần hoặc tháng.

*
kiểm tra cuộc gọi đến của viettel 

Tra cứu lịch sử lịch sử cuộc gọi Viettel ngay trên điện thoại

Đối với những điện thoại hiện nay, đặc biệt là dòng sản phẩm điện thoại Smarphone luôn có phần quản ký lịch sử cuộc gọi đi và đến. Hơn nữa, bạn có thể xem lịch sử cuộc trên i
Phone
trong 30 ngày gần nhất. Tùy mỗi điện thoại sẽ có giao diện quản lý cuộc gọi khác nhau, như trên i
Phone bạn chỉ cần chọn vào di động - gần đây để hiển thị danh sách cuộc gọi gần nhất.

*

Tra cứu lịch sử cuộc gọi Viettel thông qua web Portal

Bên cạnh việc sử dụng ứng dụng điện thoại, các bạn có thể áp dụng cách sau đây để có thể kiểm tra thông tin cuộc gọi Viettel 1 cách chuẩn xác nhất trên website của Viettel là https://www.vietteltelecom.vn/

Hướng dẫn đăng ký tài khoản Viettel Portal

Bước 1: Tiến hành truy cập theo liên kết sau đây https://www.vietteltelecom.vn/dang-nhap rồi tiến hành bấm đăng ký.

*

Bước 2: Đối với thuê bao di động, bạn chọn Mobile/Homephone/Dcom sau đó nhập đầy đủ thông tin được yêu cầu.

Lưu ý: Lấy mã xác thực thông qua nút "Lấy mã xác thực" và mật khẩu cần phải lớn 8 ký tự có đầy đủ chữ hoa, ký tự đặc biệt.

*

Bước 3: Sau khi hoàn thành nhập thông tin bạn bấm thông tin để hoàn tất đăng ký, nếu màn hình đăng ký được chuyển ra trang chủ Viettel thì nghĩa là đã đăng ký thành công.

Tra cứu nhập ký cuộc gọi qua Viettel Portal

Bước 1: Bạn tiến hành đăng nhập tài khoản sẵn có hoặc đăng ký theo các bước phía trên

Bước 2: Trên menu chính của Website bạn chọn My Viettel -> Tra cứu cước

*

Bước 3: Tại giao diện hiển thị ra, bạn chọn khoảng thời gian muốn tra cứu. Hiện tại Web Portal chỉ hỗ trợ kiểm tra tối đa trong 31 ngày.

*

Bạn nhập thông tin ngày muốn check hoặc sử dụng lựa chọn nhanh "7 ngày gần đây", "30 ngày gần đây", "Tuần này", "Tháng này", nhập mã bảo mật và bấm Tra cứu. Thông tin bạn cần lúc này sẽ được hiện thị ngày phía dưới bảng lựa chọn.

*

Tất tần tật các cách kiểm tra tài khoản Viettel

2. Cách kiểm tra lịch sử cuộc gọi đến của Viettel

Nếu muốn tra cứu lịch sử cuộc gọi Viettel do thuê bao khác gọi đến bạn nên thực hiện như sau:

Bước 1: Truy cập vào website Vietteltelecom. Thực hiện các bước đăng ký như hướng dẫn. Sau đó đăng nhập tài khoản Viettel Portal

Bước 2: Lựa chọn mục My
Viettel.

Bước 3: Tại đề mục Quản lý gói cước bạn lựa chọn Tra cứu cước. Tiếp tục chọn ngày bắt đầu và kết thúc của khoảng thời gian mà bạn cần tra cứu cuộc gọi đến. Bước 4: Nhập mã bảo mật và ấn Tra cước.

3. Cách xem cuộc gọi nhỡ khi tắt máy của Viettel

Để tra cứu cuộc gọi nhỡ trên điện thoại Viettel bạn có thể thực hiện theo những cách sau đây:

Để tra cứu cuộc gọi nhỡ trong ngày, soạn tin nhắn với cú pháp DSCG gửi đến 193.Để tra cứu cuộc gọi nhỡ trong tuần, soạn tin nhắn có nội dung DSCH 7 gửi đến 193.Muốn tra cứu cuộc gọi nhỡ trong 15 ngày hãy soạn tin nhắn DSCH 15 gửi 193.Để biết thông tin về cuộc gọi nhỡ trong ngày bất kỳ soạn tin nhắn DSCG ddmmyy gửi 193. Trong đó, dd là ngày, mm là tháng, yy là năm.Để đăng ký định dạng tổng hợp tất cả các cuộc gọi, soạn MCA TH gửi 193.Để đăng ký định dạng chi tiết từng cuộc gọi, soạn MCA CT gửi 193.Cách kiểm tra ngày kích hoạt sim Viettel nhanh chóng ít người biết

Đăng ký nhận thông báo cuộc gọi nhỡ Viettel

Bên cạnh việc kiểm tra cuộc gọi nhỡ bạn còn có thể đăng ký nhận thông báo cuộc gọi nhỡ mỗi khi mất liên lạc. Điều mà chúng tôi nhắc đến chính là "Dịch vụ báo cuộc gọi nhỡ (MCA)" của Viettel. Đặc điểm nổi bật của dịch vụ này chính là giúp bạn biết được ai đã liên lạc tới thuê bao của bạn trong thời gian tắt máy, mất liên lạc... Bên cạnh đó:

Có thể nhận báo cuộc gọi nhỡ trong khoảng 48 giờ trở về trước tại thời điểm bật máy.Nhận báo cuộc gọi nhỡ qua email và 1 số thuê bao khác cùng nhà mạng.Có thể tích hợp danh bạ để có thể bổ sung tin người gọi vào nội dung báo gọi nhỡ.Điều chỉnh được thời gain ngừng tin thông báo gọi nhỡ.Cách đăng ký thông báo cuộc gọi nhỡ (MCA)

Dịch vụ đăng ký vô cùng dễ dàng thông qua hình thức nhắn tin phổ thông, bạn chỉ cần:

Soạn: DK gửi 193Để hủy dịch vụ, soạn HUY gửi 193.Cước thuê bao: 5.500 đ/tháng.

Cước phí gửi tin nhắn đăng ký đến 193: Miễn phí. Hướng dẫn sử dụng chi tiết 1. Đăng ký số phụ để nhận thông báo số điện thoại gọi nhỡ

Tiến hành soạn tin DK SP SĐT phụ gửi 193. Sau khi đăng ký số phụ sẽ nhận được tin nhắn kèm mã xác nhận.Sử dụng số phụ soạn XN SP SĐT chính mã xác nhận gửi 193 để xác nhận đăng ký.Thay đổi số phụ TD SP SĐT gửi 193.Kiểm tra số phụ KT SP gửi 193.

Sau khi xác nhận thành công, hệ thống của Viettel sẽ bật cả 2 số thuê bao tính năng thông báo cuộc gọi nhỡ. Trường hợp bạn muốn tạm dừng thông báo đến số phụ có thể làm như sau: Cách 1: Thao tác từ số chính A: Soạn SP OFF gửi 193. Cách 2: Thao tác từ số phụ B: Soạn SP OFF SĐT chính gửi 193. Để bật lại thông báo cho số phụ: Cách 1: Từ số chính A: Soạn SP ON gửi 193. Cách 2: Từ số phụ B: Soạn SP ON SĐT chính gửi 193. Để hủy tính năng thông báo vào số phụ: Soạn HUY SP gửi 193. 2. Đăng ký thuê bao nhận thông báo bật máy. Đối với tính năng này, bạn có thể thêm tối đa 20 số điện thoại thuê bao Viettel có khả năng nhận tin nhắn. Chức năng này sẽ giúp cho thuê bao được thêm biết thời điểm bạn bật máy để có thể liên lạc khi cần gấp.

Đăng ký: Soạn THEM Sodienthoainhan gửi 193.Tra danh sách số điện thoại nhận thông báo bật máy: DS gửi 193Xóa từng số, soạn XOA Sodienthoainhan gửi 193.Xoá tất cả các số: XOA TC gửi 193Xem hướng dẫn sử dụng: Soạn HD gửi 193

3. Đăng ký email thông báo cuộc gọi nhỡ. Để đăng ký bạn soạn tin DK EM địa chỉ Email gửi 193. Lúc nay hệ thống sẽ gửi email bao gồm mã số xác nhận tới email của quý khách, để xác nhận địa chỉ email soạn tin XN EM mã xác nhận gửi 193.

Thay đổi địa chỉ email TD EM địa chỉ email gửi 193.Kiểm tra email KT EM gửi 193.Hủy tính năng HUY EM gửi 193

4. Tính năng tích hợp với danh bạ điện thoại

Đăng ký, soạn DK DB gửi 193.Thêm số điện thoại vào danh bạ, soạn THEM DB SĐT TÊN gửi 193.Xoá số điện thoại khỏi danh bạ, soạn XOA DB SĐT 1 SĐT 2… gửi 193.Xoá tất cả số điện thoại trong danh bạ, soạn XOA DB TC gửi 193.Hủy tính năng, soạn HUY DB gửi 193.

5. Thiết lập khoảng thời gian nhận thông báo gọi nhỡ. Tính năng giúp bạn thiết lập khoảng thời gian cố định trong ngày không muốn có thông báo về cuộc gọi nhỡ, đặc biệt sẽ được duy trì hàng ngày trước khi bạn hủy. Lưu ý: Thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc mà khách hàng đăng ký sẽ được làm tròn xuống thời gian tối đa là 5 phút. Ví dụ: Khách hàng đăng ký thời gian 11h31 đến 13h46. Thời gian hệ thống làm tròn trả về sẽ là từ 11h30 đến 13h45. Cú pháp thao tác gồm có:

Đăng ký: Soạn NGUNG T/gian bắt đầu T/gian kết thúc gửi 193 (Thời gian theo định dạng 24h)

Ví dụ: Muốn cài đặt ngừng thời gian nhận bản tin trong ngày từ 11h31 đến 13h46, soạn tin NGUNG 1031 1246 gửi 193.

Thay đổi thời gian ngừng nhận bản tin, soạn TD NGUNG T/gian bắt đầu T/gian kết thúc gửi 193.Kiểm tra khoảng thời gian ngừng nhận bản tin, soạn KT NGUNG gửi 193.Hủy tính năng, soạn HUY NGUNG gửi 193.

4. Hướng dẫn kiểm tra số phút gọi nội mạng Viettel / ngoại mạng

Kiểm tra số phút gọi sẽ giúp bạn quản lý được thời gian khuyến mại cuộc gọi miễn phí, đặc biệt dành cho những thuê bao trả trước đăng ký khuyến mại gọi nội mạng/ ngoại mạng hay thuê bao Viettel trả sau sư dụng gói cước tặng phút gọi. Thuê bao di động trả trước hay trả sau đều có cú pháp kiểm tra phút gọi nội mạng Viettel trả sau và trả trước riêng, hãy theo dõi tiếp dưới đây:

Cách kiểm tra phút gọi nội mạng Viettel trả trước

Có rất nhiều cách kiểm tra phút gọi nội mạng Viettel. Đối với từng gói cước khác nhau chúng ta sẽ có các cú pháp kiểm tra khác nhau. Để kiếm tra số phút gọi của Viettel trả trước có thể làm như sau:

Cách 1: Soạn tin nhắn cú pháp KT - Tên gói cước gửi đến tổng đài 109.

Cách 2: Soạn tin nhắn cú pháp KTTK gửi 109.

Cách 3: Truy cập bàn phím điện thoại và bấm theo cú pháp *102# rồi ấn nút Gọi.

Cách 4: Nếu bạn đang sử dụng gói cước 3G/4G của Viettel có thể tải và truy cập ứng dụng My Viettel để kiểm tra

Cách kiểm tra phút gọi trả sau Viettel

Thuê bao Viettel khi muốn kiểm tra phút gọi trả sau nên thực hiện theo các hướng dẫn như sau:

Cách 1: Kiểm tra số phút gọi còn lại và tin nhắn miễn phí nội mạng. Soạn tin nhắn theo cú pháp KTLL gửi đến Tổng đài 109.

Cách 2: Tra cứu số phút gọi ngoại mạng miễn phí Soạn tin nhắn theo cú pháp KTNM gửi đến 109.

Cách 3: Tải về ứng dụng My Viettel và thực hiện theo như hướng dẫn tương tác trên màn hình ứng dụng để kiểm tra số phút gọi của thuê bao trả sau. Trên đây là toàn bộ những cách kiểm tra nhật ký cuộc gọi - cuộc gọi đến cũng như thời gian gói cước di động đối với thuê bao Viettel. Hy vọng qua bài viết này quý bạn đọc đã nắm rõ những thao tác để có thể quản lý thuê bao tốt hơn.

Tra cứu lịch sử cuộc gọi Viettel giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm thông tin cuộc, thời gian, tần suất các cuộc gọi đến và gọi đi. Từ đó dễ dàng kiểm tra cước phí mình đã tiêu tốn hay đơn giản có thể lưu lại về người gọi đã bị lỡ trước đó. Hãy cùng Sim Thăng Long tìm hiểu 4 cách để tra cứu lịch sử cuộc gọi Viettel một cách đơn giản nhé!


II. #4 cách tra cứu lịch sử cuộc gọi Viettel chính xác4. Kiểm tra thông tin cuộc gọi qua app My Viettel
III. Một số câu hỏi liên quan đến tra cứu lịch sử cuộc gọi

I. Lợi ích khi thường xuyên tra lịch sử cuộc gọi Viettel

Mỗi ngày, mỗi tháng người dùng sim Viettel có thể nhận được rất nhiều các cuộc gọi khác nhau. Đó có thể là người thân, bạn bè hoặc đối tác trong công việc.

Có những người thân quen, đôi khi là người lạ. Chính vì vậy thỉnh thoảng chúng ta cần kiểm tra lịch sử cuộc gọi Viettel để lấy lại các thông tin đã bị lỡ. Một số lợi ích khi tra cứu lịch sử cuộc gọi Viettel kể đến như:

Dễ dàng tìm lại số điện thoại đã liên hệ mới chưa kịp lưu vào danh bạ
Có thể tìm lại nhật ký cuộc gọi đi trước đó ngay cả khi đã xóa trên điện thoại

Để tìm lại lịch sử cuộc gọi Viettel rất đơn giản, ai cũng có thể thực hiện tại nhà. Bạn chỉ cần thực hiện theo những bước mà Sim Thăng Long hướng dẫn dưới đây.


*
Tra cứu lịch sử cuộc gọi Viettel

II. #4 cách tra cứu lịch sử cuộc gọi Viettel chính xác

Dưới đây là 4 cách tra cứu lịch sử cuộc gọi Viettel phổ biến mà ai cũng có thể thực hiện thành công. Mỗi cách đều có nhược hoặc ưu điểm riêng. Tùy vào điều kiện cụ thể mà người dùng chọn phương án phù hợp với mình nhất.

1. Tra cứu nhật ký cuộc gọi ngay trên thiết bị di động

Các điện thoại thông minh hay điện thoại đời cũ đều có chức năng lưu lại lịch sử cuộc gọi, bao gồm: cuộc gọi đến, cuộc gọi đi và cuộc gọi nhỡ. Mỗi điện thoại sẽ có thời gian lưu khác nhau có thể 1 tháng hoặc vài tháng.

Để kiểm nhật ký ngay trên máy điện thoại hãy nhấn vào biểu tượng “Cuộc gọi” chọn tiếp đến mục “ Gần đây”. Toàn bộ thông tin các cuộc gọi sẽ xuất hiện tại đây.

Ưu điểm của cách này nhanh và đơn giản, tuy nhiên nhược điểm là không hiển thị tiền cướcthời gian lưu trữ không được lâu.

2. Cách kiểm tra lịch sử cuộc gọi Viettel qua web Portal

Để tra cứu được bằng cách này thì thiết bị bạn sử dụng cần có kết nối Internet. Trước tiên hãy truy cập vào website của nhà mạng Viettel là Vietteltelecom.vn và thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Sử dụng số điện thoại cần tra cứu lịch sử để đăng nhập vào hệ thống của nhà mạng Viettel.Bước 2: Sau khi đăng nhập thành công vào mục “My Viettel”, ở mục “Quản lý cước” chọn “Tra cứu cước”

Lúc này hệ thống sẽ trả về thông tin tra cứu hoặc lịch sử nạp thẻ bạn sẽ chọn mục tra cứu, tháng cần tra cứu. Để xem chi tiết cước phí từng mục gọi bạn cần nhập mã OTP được gửi về điện thoại.

3. Đến điểm giao dịch để tra cứu lịch sử cuộc gọi

Cách này hiện nay khá ít người thực hiện vì mất công và mất nhiều thời gian đi lại. Ngoài ra để tra cứu lịch sử cuộc gọi Viettel tại điểm giao dịch cần một số yêu cầu như:

Sim thuê bao chính chủ, CMT hoặc CCCD đứng tên trên sim bạn đang muốn kiểm tra
Một vào số điện thoại thường xuyên liên hệ gần đây

Nhân viên ở các điểm giao dịch chỉ đồng ý cung cấp thông tin khi đã xác định bạn là chủ thuê bao.


*
Tra cứu lịch sử cuộc gọi tại các điểm giao dịch

4. Kiểm tra thông tin cuộc gọi qua app My Viettel

Đây là cách làm nhanh, đơn giản và được nhiều người sử dụng. Với cách này, người dùng chỉ cần điện thoại có kết nối Internet và đã tải ứng dụng My Viettel từ cửa hàng CH Play (với điện thoại Android) và App Store (nếu sử dụng các thiết bị IOS).

Các bước tiến hành tra cứu như sau:

Bước 1: Đăng nhập vào app My Viettel đã tải về trên máy bằng số điện thoại mà bạn cần tra cứu.Bước 2: Ở tại màn hình chính chọn mục “Tra cướcBước 3: Chọn khoảng thời gian mà bạn muốn kiểm tra lịch sử và cước phíBước 4: Nhập mã OTP mà My Viettel gửi về tin nhắn điện thoại

Chỉ ít phút sau đó hệ thống sẽ liệt kê danh sách cuộc gọi đi, tin nhắn. Thậm chí chi tiết cước cho từng cuộc gọi hoặc số tiền đã sử dụng để mua Data. Nói chung mọi thông tin bạn cần tìm kiếm sẽ có hết tại app My Viettel. Sau đó, bạn có thể xóa lịch sử cuộc gọi trên app My Viettel nếu không muốn giữ chúng lại.

Một số lưu ý khi sử dụng App My Viettel tìm kiếm lịch sử cuộc gọiTra cứu lịch sử cuộc gọi qua App My Viettel thực chất là tra cứu lịch sử tiêu dùng của tài khoản đã đăng ký. Do đó chỉ hiển thị thông tin về cuộc gọi đi, My Viettel không cập nhật thông tin cuộc gọi đến.Khi thao tác trên App My Viettel hệ thống sẽ yêu cầu thông tin mã OTP để đảm bảo chính chủ thực hiện thao tác.
*
Có thể tra cứu nhiều thông tin tại app My Viettel

Như vậy, với 4 cách trên là bạn đã có thể kiểm tra lịch sử cuộc gọi cũng như kiểm tra cước của từng cuộc gọi nhiều hay ít để có kế hoạch sử dụng điện thoại hợp lý hơn. Trong trường hợp, bạn muốn thoải mái gọi điện nội mạng mà không cần phải lo lắng về cước phí, hãy tham khảo các gói cước nội mạng miễn phí Viettel.

III. Một số câu hỏi liên quan đến tra cứu lịch sử cuộc gọi

Trước khi tiến hành tìm kiếm lịch sử cuộc gọi có rất nhiều thắc mắc của người dùng sẽ được Sim Thăng Long giải đáp ngay dưới đây.

Câu 1: Có tra cứu được lịch sử cuộc gọi của người khác không?

Trả lời: Để đảm bảo tính bảo mật, không chỉ Viettel mà hầu hết các nhà mạng khác đều không hỗ trợ tra cứu lịch sử cuộc gọi của người khác từ thiết bị của mình. Nhà mạng chỉ cung cấp thông tin khi đã xác nhận người thực hiện là chính chủ.

Xem thêm: Hướng dẫn cách mua súng trong half life chi tiết nhất, hướng dẫn mua súng nhanh trong cs1

Câu 2: Khi nào thao tác tra cứu lịch sử cuộc gọi không thực hiện được?

Trả lời: 2 lỗi cơ bản khiến cho quá trình tra cứu lịch sử cuộc gọi sim Viettel bị gián đoạn kể đến như mất sim và không phải chủ thuê báo.

Kết luận

Trên đây là 4 cách tra cứu lịch sử cuộc gọi Viettel phổ biến và đơn giản nhất. Với bất kỳ cách nào chỉ cần thực hiện đủ và chính xác các thao tác là người dùng nhận được ngay kết quả mà mình cần tìm kiếm. Chúc các bạn thành công!