Mẫu phụ lục hợp đồng là văn bản đi kèm với hợp đồng. Vậy phụ lục hợp đồng là gì? Các lưu ý quan trọng khi làm văn bản này để tránh những sai xót không mong muốn trong quá trình giao kết ra sao. Kế Toán Việt Hưng đã tổng hợp các thông tin đó thành bài viết dưới đây. Tìm hiểu về mẫu phụ lục hợp đồng để làm mọi việc thuận lợi hơn nhé!


Phụ lục HĐ là gì?

Điều 403 trong Bộ luật Dân sự 2015 quy định 1 HĐ có thể kèm theo phụ lục HĐ để có thể quy định chi tiết 1 số điều khoản của HĐ đó. Mẫu phụ lục hợp đồng có hiệu lực như HĐ.

Bạn đang xem: Cách đánh số phụ lục hợp đồng

Do đó, nội dung của phụ lục HĐ không được trái với phần nội dung của HĐ ban đầu. Hoặc nếu có thì điều khoản không trùng khớp đó sẽ không có hiệu lực trừ khi các bên chấp nhận như điều khoản đó trong HĐ ban đầu đã được sửa đổi.

*

2 lưu ý khi thực hiện lập mẫu phụ lục hợp đồng

– Hình thức: nếu HĐ được lập thành dạng văn bản, có công chứng, chứng thực, phải đăng ký… thì mẫu phụ lục hợp đồng phải tuân theo quy định như thế.

– Nội dung: Hiệu lực và phần nội dung phụ thuộc hoàn toàn vào hợp đồng. Vì thế, việc xác lập phụ lục phải căn cứ phần nội dung của HĐ ban đầu. Theo đó, nội dung của phụ lục cần đáp ứng: không trái với nội dung HĐ vừa không được vi phạm các điều cấm của luật và cũng không trái ĐĐXH.

Ngoài ra, cũng cần căn cứ vào đối tượng sẽ tham gia ký kết HĐ phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự, dựa trên sự tự nguyện, thỏa thuận, không ép buộc và lừa dối. Việc ký kết cần đúng thẩm quyền và phạm vi.

3 ghi chú khi soạn thảo PLHĐ

(1) Thường HĐ có rất nhiều loại HĐ như: HĐ kinh tế, HĐLĐ, HĐ hợp tác, HĐ góp vốn, HĐ thế chấp… Cần ghi rõ tên HĐ, số HĐ (nếu có) và ngày tháng lập HĐ.

(2) Căn cứ trên tên HĐ cũng như mục đích của HĐ để ghi rõ, cụ thể các bên giao kết.

Ngoài ra, cần căn cứ vào chủ thể giao kết HĐ để liệt kê cho chính xác. Cụ thể như sau:

– Nếu chủ thể là cá nhân thì ghi: Họ tên, năm sinh, chứng minh thư nhân dân hoặc CCCD hoặc hộ chiếu (gồm thông tin về số, ngày cấp, cơ quan cấp giấy tờ đó), địa chỉ hộ khẩu, số điện thoại, địa chỉ liên lạc…

– Nếu chủ thể là tổ chức hoặc pháp nhân thì phải ghi rõ thông tin đó trên giấy ĐKKD (gồm mã số, cơ quan cấp, người đại diện, ngày cấp đăng ký lần đầu…) kèm theo thông tin về người đại diện.

*

(3) Những nội dung chính của mẫu phụ lục hợp đồng.

– Nếu sửa đổi, bổ sung: ghi rõ nội dung trước và sau khi sửa đổi.

– Nếu hủy bỏ điều khoản: ghi rõ là bỏ khoản gì điều bao nhiêu của HĐ

Phân biệt PLHĐ và HĐ phụ

Để phân biệt giữa phụ lục hợp đồng và hợp đồng, có 4 điểm dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt rõ ràng 2 loại văn bản này.

– Thứ 1, về bản chất: HĐ phụ và mẫu phụ lục hợp đồng có bản chất hoàn toàn khác nhau.

HĐ phụ là 1 loại hợp đồng còn mẫu phụ lục hợp đồng là 1 phần trong hợp đồng.

PLHĐ được kèm theo HĐ nhằm mục đích giải thích chi tiết về 1 số điều khoản trong HĐ. Nó chỉ có ý nghĩa trong trường hợp gắn kết với 1 hợp đồng cụ thể. Nếu tách rời, mẫu phụ lục hợp đồng không có giá trị vì không làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt nghĩa vụ nếu không gắn với HĐ gốc.

HĐ phụ là 1 loại hợp đồng với bản chất là thỏa thuận có thể làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các nghĩa vụ của chủ thể giao kết.

– Thứ 2, căn cứ phát sinh: PLHĐ phát sinh từ 1 hoặc 1 số điều khoản trong HĐ, HĐ phụ có căn cứ phát sinh là từ HĐ gốc và phụ thuộc về hiệu lực vào HĐ gốc.

– Thứ 3, về nội dung:

PLHĐ phát sinh nhằm giải thích cho 1 hoặc 1 vài điều khoản của HĐ nên nội dung không được trái với phần nội dung của HĐ. Trường hợp PLHĐ có điều khoản trái với phần nội dung trong HĐ thì điều khoản đó không có hiệu lực, trừ trường hợp có các thỏa thuận khác. Trong trường hợp các bên giao kết chấp nhận PLHĐ đó thì coi như điều khoản này trong HĐ đã được sửa đổi.

Nội dung của HĐ phụ chính là của HĐ được ghi nhận ở Điều 398 trong Bộ luật Dân sự 2015. HĐ có thể có nội dung sau: đối tượng của HĐ; số lượng, chất lượng; giá, phương thức thanh toán; địa điểm, thời hạn, phương thức thực hiện HĐ; quyền và nghĩa vụ của các bên; trách nhiệm do vi phạm HĐ…

– Thứ 4, hiệu lực:

Theo quy định, mẫu phụ lục hợp đồng có hiệu lực như HĐ. Như vậy, về mặt pháp lý thì PLHĐ và HĐ là ngang nhau. Tuy nhiên, PLHĐ phát sinh nhằm giải thích các điều khoản cho HĐ nên khi HĐ chấm dứt hoặc bị vô hiệu thì hiển nhiên PLHĐ cũng không còn.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

———

PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG

(Sửa đổi, bổ sung Hợp đồng (1) ………………………….ngày …./…./…..)

Hôm nay, ngày … tháng …. năm ……., tại ………………………… Chúng tôi gồm:

BÊN (2): (Sau đây gọi tắt là Bên A)

Ông: …………………………………. Sinh năm: ……………..

CMND/CCCD số: …………………… do …………………………. cấp ngày …………………….

Hộ khẩu thường trú tại: …………………………………………………………………………………

Bà: …………………………………. Sinh năm: ……………..

CMND/CCCD số: …………………… do ……………………………… cấp ngày …………..

Hộ khẩu thường trú tại: ………………………………………………………………………………….

BÊN (2): (Sau đây gọi tắt là Bên B) CÔNG TY …………………………

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: …………, do Sở Kế hoạch và Đầu tư ………..……….. cấp, đăng ký lần đầu ngày …………. đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày…………….

Địa chỉ trụ sở chính: ………………………………………………………….…………….

Đại diện bởi ông/bà: …………………. Chức vụ: ……………

CMND/CCCD/Hộ chiếu số: …………………… do …………………….. cấp ngày ………………..

Hai bên cùng thống nhất lập Phụ lục hợp đồng này sửa đổi, bổ sung một số điều khoản của Hợp đồng ……………. ký ngày …./…../….. (Sau đây gọi là Hợp đồng ………………) như sau:

Điều 1: Sửa đổi vào Khoản … Điều ….. của Hợp đồng …… như sau:

Từ: “………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………….”

Thành: “……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………….”

Điều 2: Các nội dung khác của Hợp đồng ………………….. ngày …/…/…… giữ nguyên, không thay đổi như Hợp đồng ………………………….

Điều 3: Phụ lục Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày hai bên ký kết và là một phần không thể tách rời của Hợp đồng …………………………….. mà hai bên đã ký kết ngày…./…./…..

Hai bên đã đọc lại Phụ lục Hợp đồng này, đều thống nhất và ký/đóng dấu vào Phụ lục này để làm bằng chứng.

Phụ lục Hợp đồng được lập thành ……(……) bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ …. bản làm bằng chứng.

BÊN A BÊN B

Căn cứ giải thích HĐ khi nội dung HĐ không rõ ràng

Khi HĐ hình thành và có hiệu lực, các bên giao kết phải thực hiện quyền và nghĩa vụ phát sinh từ HĐ đó. Tuy nhiên, trên thực tế, vì nhiều lý do khác nhau HĐ được xác lập có phần nội dung không rõ ràng có thể dẫn đến khó khăn trong quá trình thực hiện. Khi đó, HĐ cần được giải thích làm rõ, cũng như tạo thuận lợi và hiệu quả trong khi áp dụng và thực hiện.

– Khi HĐ có điều khoản chưa rõ ràng thì cần dựa vào 2 yếu tố để giải thích:

+ Ngôn từ của HĐ

+ Ý chí của các bên giao kết thể hiện trước và tại thời điểm xác lập thực hiện HĐ.

– Khi HĐ có điều khoản hoặc ngôn từ hiểu theo nhiều nghĩa thì phải giải thích phù hợp nhất với mục đích và tính chất của HĐ. Khái niệm về mục đích, tính chất của HĐ không được Bộ luật định nghĩa. Vì thế, nó có thể được hiểu là toàn bộ các đặc tính của HĐ.

– Khi HĐ có điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu thì phải giải thích theo tập quán ở địa điểm tiền hành giao kết HĐ. Quy định này thường áp dụng để giải thích nội dung của HĐ sử dụng các ngôn từ địa phương, theo tập quán của từng vùng hoặc lĩnh vực cụ thể.

– Khi giải thích HĐ cần lưu ý đặt các điều khoản của HĐ trong mối liên hệ với nhau so cho nội dung và ý nghĩa của các điều khoản phù hợp của HĐ.

– Khi HĐ có phần nội dung không rõ ràng, cả ý chí chung của các bên và ngôn từ trong HĐ đều được sử dụng để giải thích HĐ. Tuy nhiên, nếu ý chí của các bên lại mâu thuẫn với ngôn từ sử dụng trong HĐ thì ý chí chung của các bên sẽ được ưu tiên áp dụng. Quy định này đã hình thành nên 1 nguyên tắc áp dụng thứ tự ưu tiên khi giải thích HĐ trong pháp luật dân sự.

Hợp đồng và mẫu phụ lục hợp đồng là những văn bản sẽ thường xuyên được sử dụng để thực hiện các giao kết. Vì thế đây được coi là những văn bản quan trọng khi bạn thực hiện công việc tại doanh nghiệp hoặc tổ chức nào đó. Hi vọng rằng bài viết trên đây đã chứa đựng đầy đủ những thông tin cần thiết cho bạn.

Mọi vấn đề thắc mắc liên quan đến mẫu phụ lục hợp đồng nói riêng, các mẫu văn bản phục vụ công việc kế toán nói chung, bạn đều có thể chia sẻ tại phần bình luận của bài viết, hoặc qua fanpage của chúng tôi. Ngoài ra, các biểu mẫu, văn bản liên quan đến nghiệp vụ kế toán cũng được chúng tôi cập nhật thường xuyên, nhằm phục vụ công việc của kế toán viên một cách thuận lợi nhất. Ban có thể truy cập vào website để tải mẫu văn bản phù hợp nhất với công việc mình đang đảm nhiệm.

...loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu...


*
Sơ đồ Web
Site
*
Giới thiệu
*
Hướng dẫn sử dụng
*
Rss
*
Homepage
*
Widget
*
Phần mềm THƯ VIỆN PHÁP LUẬT
*

*
Mẫu hợp đồng

PHỤ LỤC: THAY ĐỔI THÔNG TIN HỢP ĐỒNG

(Kèm theo hợp đồng số:……Ký ngày:…./…./20…..)

…….., ngày ..... tháng .... năm 20……

Căn cứ Hợp đồng dịch vụ số: ………….. đã ký ngày …./…./20…., hai bên thỏa thuận và bổ sung các nội dung ghi trong bảng kê của Phụ lục này vào Hợp đồng. Bên B cam kết thực hiện các công việc được ghi theo các bảng kê dưới đây theo yêu cầu bên A, cụ thể:

Thay đổi thông tin:

STT

Thông tin hiện tại

Thông tin mới

1

Tên công ty

2

Địa chỉ

3

Mã số thuế

4

Số điện thoại

Bên A cam kết thanh toán đầy đủ chi phí như Hợp đồng số: ………….. ký ngày ……/…./20…… cho đến ngày chấm dứt Hợp đồng đối với các dịch vụ có yêu cầu chấm dứt.

Phụ lục này được thành lập 02 bản, bên A giữ 01 bản, bên B giữ 01 bản.

Đại diện Bên AĐại diện Bên B

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


thay đổi, thông tin
Annotate

Đăng nhập



Xin chân thành cảm ơn Thành viênđã sử dụng www.Thu
Vien
Phap
Luat.vn
1. THƯ VIỆN PHÁP LUẬT phiên bản hoàn toàn mới cung cấp nhiều tiện ích tra cứu nâng cao, lọc kết quả tìm kiếm văn bản chính xác, nhanh chóng theo nhu cầu; 2. Nội dung chỉ dẫn, sửa đổi, bổ sung, các văn bản liên quan đánh dấu bằng màu chi tiết rõ ràng, công cụ lược đồ và nhiều tiện ích khác; 3. Cập nhật liên tục tin tức văn bản mới, chính sách pháp luật mới nhất; Tra cứu hơn 280.000 văn bản Pháp Luật; 4. Tải về đa dạng văn bản gốc, PDF, văn bản file word, văn bản tiếng anh; 5. Cá nhân hóa: Quản lý thông tin cá nhân và cài đặt lưu trữ văn bản quan tâm theo nhu cầu; 6. Được hỗ trợ pháp lý sơ bộ qua điện thoại, mail, zalo nhanh chóng; 7. Tra cứu hơn 395.000 văn bản, tìm nhanh văn bản bằng giọng nói.

Thưa Quý khách,

Hơn 1 năm qua, dù nhiều khó khăn, chúng ta cũng đã đánh thắng Covid 19 trong 3 trận đầu. Trận 4 này, với chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ,chắc chắnchúng talại thắng.

Là sản phẩm online,nên250 nhân sự chúng tôivừa làm việc tại trụ sở, vừa làmviệctừ xaqua Internetngay từ đầu tháng 5/2021.

Sứ mệnhcủa
THƯ VIỆN PHÁP LUẬTlà:

sử dụng công nghệcaođể tổ chức lại hệ thống văn bản pháp luật,

và kết nối cộng đồng
Dân Luật Việt Nam,

nhằm:

Giúp công chúng“…loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu…”,

và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng mộtxã hội pháp quyền trong tương lai gần;

Chúng tôicam kếtdịch vụ sẽ được cung ứng bình thường trong mọi tình huống.


Thư Xin Lỗi Vì Đang Bị Tấn Công DDo
S

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT chân thành xin lỗi Quý khách vì website không vào được hoặc vào rất chậm trong hơn 1 ngày qua.

Vien
Phap
Luat.vn có biểu hiện bị tấn công DDo
S dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia (NCSC), nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDo
S vẫn đang tiếp diễn,nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDo
S là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.Thu
Vien
Phap
Luat.vn .

Tấn công DDo
S không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDo
S, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDo
S này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luậtvà kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.

Xem thêm: Những Bí Quyết Kinh Doanh Thành Công Mà Bạn Nên Biết, Những Bí Quyết Thành Công Trong Kinh Doanh

Dù thế nào, để xảy ra bất tiện này cũng là lỗi của chúng tôi, một lần nữa THƯ VIỆN PHÁP LUẬT xin gửi lời xin lỗi đến cộng đồng, khách hàng.

Quên mật khẩu? Đăng ký mới
Đăng nhập bằng Google
ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MIỄN PHÍ ĐỂ
*
Khai thác hơn 417.000 văn bản Pháp Luật
*
Nhận Email văn bản mới hàng tuần
*
Được hỗ trợ tra cứu trực tuyến
*
Tra cứu Mẫu hợp đồng, Bảng giá đất
*
*

HỖ TRỢ NHANH

*

Xem nhiều nhất


Thu
Vien
Phap
Luat.vn

*
*
*
IP: 216.137.185.178